Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 9:22

Hàm số \(y=-f\left(x\right)\) đồng biến trên khoảng \(\left(a;b\right)\)

Bình luận (0)
Tâm Cao
Xem chi tiết
gãi hộ cái đít
19 tháng 5 2021 lúc 16:07

D

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 5 2021 lúc 17:04

ĐKXĐ: \(0\le x\le2\)

\(y'=\dfrac{1-x}{\sqrt{2x-x^2}}-1=\dfrac{1-x-\sqrt{2x-x^2}}{\sqrt{2x-x^2}}\)

\(y'=0\Rightarrow\sqrt{2x-x^2}=1-x\) (\(x\le1\))

\(\Rightarrow2x-x^2=x^2-2x+1\Rightarrow x=\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(\dfrac{2-\sqrt{2}}{2};2\right)\) và các tập con của nó

D đúng

Bình luận (0)
lê phương thảo
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Đình Thuyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
3 tháng 8 2019 lúc 16:22

Mình có 2 cách giải bài toán này nha.

Cách 1: Giải theo kiểu trắc nghiệm.

Có f'(x)=x2(x-9)(x-4)2 \(\Rightarrow f\left(x^2\right)=x^4\left(x^2-9\right)\left(x^2-4\right)^2\)(1)

Sau đó, bạn chọn chế độ Table trên máy tính Casio (hoặc Vinacal)

Bạn nhập hàm f(x) trong máy là phương trình (1), sau đó bấm "=",bỏ qua hàm g(x), chọn Start là 1 trong những cái đáp án của đề á, sau đó bấm "=", End cũng tương tự vậy, Step thì bạn tự ước lượng thử, mình hay chọn 0,5.

Vd: Đáp án A thì bạn cho Start là 1, End là 5 và Step là 0,5.

Sau đó, đề hỏi là hàm đồng biến thì bạn xem bên f(x) mang giá trị dương hết trên khoảng mà bạn nhập thì đáp án đó. Và ngược lại nha.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
3 tháng 8 2019 lúc 16:30

Cách 2: Giải "bộ"

\(y'=2xf'\left(x^2\right)\)

Đặt t=x2 (0<t), ta có: y'=2\(\sqrt{t}f'\left(t\right)\)

Bạn tự vẽ giúp mình bảng biến thiên dựa theo f'(x) đề cho nhé!

Để hàm số nghịch biến thì, f'(t)<0.

Nhìn bảng biến thiên, bạn sẽ thấy f'(t)<0 khi và chỉ khi 0<t<9 (Bỏ trường hợp t<0 vì điều kiện ban đầu là t>0)

=> 0<x2<9 <=> -3<x<3

Vậy đáp án là câu D á.
* Bạn giải cách 1 bấm máy của mình cũng ra D á. Thử xem nhé!

Bình luận (2)
Thái Đàm Duy Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 10 2023 lúc 23:22

Lời giải:
a. Hệ số 2>0 nên hàm đồng biến 

b. Hệ số $1-\sqrt{2}<0$ nên hàm nghịch biến 

c. Hệ số $-5<0$ nên hàm nghịch biến 

d. Hệ số $1+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến

e. Hệ số $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm đồng biến 

f. Hệ số $2+m^2>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên hàm đồng biến.

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 18:32

a: \(y=\left(x+2\right)^2=x^2+4x+4\)

=>\(y'=2x+4\)

Đặt y'>0

=>2x+4>0

=>x>-2

Đặt y'<0

=>2x+4<0

=>x<-2

Vậy: Hàm số đồng biến trên \(\left(-2;+\infty\right)\) và nghịch biến trên \(\left(-\infty;-2\right)\)

b: \(y=\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)\)

=>\(y'=\left(x^2-1\right)'\cdot\left(x+2\right)+\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)'\)

\(=2x\left(x+2\right)+x^2-1=2x^2+4x+x^2-1=3x^2+4x-1\)

Đặt y'>0

=>\(3x^2+4x-1>0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\\x< \dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}\end{matrix}\right.\)

Đặt y'<0

=>\(3x^2+4x-1< 0\)

=>\(\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}< x< \dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}\right);\left(\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3};+\infty\right)\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3};\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\right)\)

c: \(y=\left(x+2\right)\left(2x^2-3\right)\)

=>\(y'=\left(x+2\right)'\left(2x^2-3\right)+\left(x+2\right)\left(2x^2-3\right)'\)

\(=2x^2-3+4x\left(x+2\right)\)

\(=6x^2+8x-3\)

Đặt y'>0

=>\(6x^2+8x-3>0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{-4+\sqrt{34}}{6}\\x< \dfrac{-4-\sqrt{34}}{6}\end{matrix}\right.\)

Đặt y'<0

=>\(6x^2+8x-3< 0\)

=>\(\dfrac{-4-\sqrt{34}}{6}< x< \dfrac{-4+\sqrt{34}}{6}\)

Vậy: hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;\dfrac{-4-\sqrt{34}}{6}\right);\left(\dfrac{-4+\sqrt{34}}{6};+\infty\right)\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{-4-\sqrt{34}}{6};\dfrac{-4+\sqrt{34}}{6}\right)\)

d: \(y=\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)\)

\(=x^3+2x^2-2x^2-4x+x+2\)

=>\(y=x^3-3x+2\)

=>\(y'=3x^2-3\)

Đặt y'>0

=>\(3x^2-3>0\)

=>\(x^2>1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)

Đặt y'<0

=>\(3x^2-3< 0\)

=>x^2<1

=>-1<x<1

Vậy: Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(1;+\infty\right);\left(-\infty;-1\right)\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1)

Bình luận (0)
phantuananh
Xem chi tiết
yona
24 tháng 9 2016 lúc 22:06

a) D=R

* Nếu x1;x2 \(\in\) \(\left(-\infty;0\right)\); x1\(\ne\) x2

x1> x2 thì x12+2x1+3 <  x22+2x2+3

 <=>       \(\sqrt{x_1^2+2x_1+3}< \sqrt{x_2^2+2x_2+3}\)

<=>         \(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Hàm số nghịch biến

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2023 lúc 19:33

a: Đặt y'>0

=>(2x-3)(x^2-1)>0

Th1: 2x-3>0 và x^2-1>0

=>x>3/2 và (x>1 hoặc x<-1)

=>x>3/2

TH2: 2x-3<0 và x^2-1<0

=>x<3/2 và -1<x<1

=>-1<x<1

=>Hàm số đồng biến khi x>3/2 hoặc -1<x<1

Đặt y'<0

=>(2x-3)(x^2-1)<0

TH1: 2x-3>0 và x^2-1<0

=>x>3/2 và -1<x<1

=>Loại

TH2: 2x-3<0 và x^2-1>0

=>x<3/2 và (x>1 hoặc x<-1)

=>1<x<3/2 hoặc x<-1

=>Hàm số nghịch biến khi 1<x<3/2 hoặc x<-1

b: Đặt y'>0

=>(x+2)(2x+5)<0

=>-5/2<x<-2

=>hàm số đồng biến khi -5/2<x<-2

Đặt y'<0

=>(x+2)(2x+5)>0

=>x>-2 hoặc x<-5/2

=>Hàm số nghịch biến khi x>-2 hoặc x<-5/2

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2023 lúc 14:42

a: \(y'< 0\)

=>\(\left(x-3\right)^3\cdot\left(x-1\right)^{22}\cdot\left(-3x-6\right)^7< 0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(-3x-6\right)< 0\)

=>\(\left(x+2\right)\left(x-3\right)>0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -2\end{matrix}\right.\)

y'>0

=>\(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

=>\(-2< x< 3\)

y'=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\\-3x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng xét dấu sau:

x\(-\infty\)       -2                    1               3               +\(\infty\)
y'-              0        +          0      +       0              -

Vậy: Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(-2;1\right);\left(1;3\right)\)

Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-2\right);\left(3;+\infty\right)\)

b: y'<0

=>\(\left(4x-3\right)^3\cdot\left(x^2-1\right)^{21}\left(3x-9\right)^7< 0\)

=>\(\left(4x-3\right)\left(3x-9\right)\left(x^2-1\right)< 0\)

=>\(\left(4x-3\right)\left(x-3\right)\left(x^2-1\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(4x-3\right)\left(x-3\right)>0\\x^2-1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< \dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\-1< x< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-1< x< \dfrac{3}{4}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(4x-3\right)\left(x-3\right)< 0\\x^2-1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}< x< 3\\\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1< x< 3\)

y'>0

=>\(\left(4x-3\right)\left(x-3\right)\left(x^2-1\right)>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(4x-3\right)\left(x-3\right)>0\\x^2-1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< \dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< -1\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(4x-3\right)\left(x-3\right)< 0\\x^2-1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}< x< 3\\-1< x< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}< x< 1\)

Ta sẽ có bảng xét dấu sau đây:

x\(-\infty\)       -1        3/4        1       3          +\(\infty\)
y'+                   0   -     0     +   0   -   0             +

Vậy: Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right);\left(\dfrac{3}{4};1\right);\left(3;+\infty\right)\)

Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left(-1;\dfrac{3}{4}\right);\left(1;3\right)\)

Bình luận (0)